Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BLĐTBXH-TWĐTNCSHCM hướng dẫn thực hiện chính sách đối với TNXP hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến

Đăng lúc: 12-10-2017 9:41 Sáng - Đã xem: 129 lượt xem In bài viết

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH

VÀ XÃ HỘI

TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS

HỒ CHÍ MINH

––––––––
Số:17/2003/TTLT-BLĐTBXH-TWĐTNCSHCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
––––––––––––––

Hà Nội, ngày 09 tháng 6 năm 2003

 

 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Hướng dẫn thực hiện chính sách đối với thanh niên

xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến

 

Thi hành Quyết định số 104/1999/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến;

Sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Giao thông – Vận tải, Viện Giám định Y khoa Trung ­ương, Liên tịch Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Trung ­ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hướng dẫn thực hiện như­ sau:

  1. Đối tư­ợng và Điều kiện:
  2. Đối tư­ợng:

1.1. Thanh niên xung phong đ­ợng hưởng chế độ ­ưu đãi theo Điều 1 của Quyết định số 104/1999/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Quyết định 104/1999) là người tham gia lực lượng thanh niên xung phong tập Trung trong kháng chiến từ ngày 15 tháng 7 năm 1950 đến 30 tháng 4 năm 1975 (bao gồm cả thanh niên xung phong làm nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh ở miền Bắc thời kỳ 1955-1964).

Thanh niên xung phong tập Trung trong kháng chiến (gọi chung là thanh niên xung phong) được hiểu như­ sau:

  1. Được hưởng theo chế độ cung cấp của thanh niên xung phong hoặc được hưởng theo chế độ như­ đối với quân nhân.
  2. Được tổ chức theo đội hình đại đội, đội, tổng đội hoặc phân đội, tiểưu đội; do Trung ­ương Đoàn, Bộ Giao thông vận tải trực tiếp quản lý hoặc do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thành lập và quản lý.
  3. Có quy định thời gian tham gia thanh niên xung phong từ 01 năm trở lên.
  4. Có một trong các giấy tờ cũ chứng Minh là thanh niên xung phong: thẻ đội viên; giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ ở thanh niên xung phong; giấy khen; lý lịch cán bộ, đảng viên có ghi là thanh niên xung phong.

1.2. Những đối t­ợng tham gia hoạt động trong kháng chiến không áp dụng Quyết định 104/1999 và Thông tư­ này:

  1. Dân công phục vụ các công trình quan trọng, dân công hoả tuyến, công dân thực hiện nghĩa vụ lao động trong thời chiến;
  2. Lực lượng vận tải nhân dân;
  3. Quân nhân, công an nhân dân, công nhân viên chức, cán bộ giữ chức vụ chủ chốt ở xã;
  4. Dân quân tự vệ, quân nhân dự bị;
  5. Thanh niên xung phong bị kết án tù trên 05 năm (người bị kết án tù từ 05 năm trở xuống thì sau khi chấp hành xong hình phạt tù sẽ được xem xét);
  6. Thanh niên xung phong vi phạm pháp lưuật, quy định của đơn vị hoặc tự bản thân gây nên bị chết, bị thương, hoặc thủ trưởng đơn vị có thẩm quyền bưuộc trả về địa phương;
  7. Thanh niên xung phong thời kỳ sau 30 tháng 4 năm 1975.
  8. Điều kiện.

2.1. Đối với người bị thương hoặc hy sinh quy định tại Khoản 1, Điều 2 của Quyết định 104/1999:

Thanh niên xung phong trong khi làm nhiệm vụ bị thương, có vết thương thực thể được xem xét xác nhận là người hưởng chính sách như­ thương binh hoặc hy sinh được xem xét xác nhận là liệt sĩ thuộc 01 trong các Trường hợp quy định tại Điều 25 (đối với người bị thương) hoặc Điều 11 (đối với người hy sinh) Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ và hướng dẫn tại Thông tư số 16/1998/TTLT-BLĐTBXH-BQP-BCA ngày 25 tháng 11 năm 1998 của liên tịch Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Bộ Quốc phòng – Bộ Công an (sau đây gọi tắt là Thông tư­ 16/1998).

2.2. Đối với người được hưởng trợ cấp quy định tại Khoản 3 và Khoản 4, Điều 2 của Quyết định 104/1999 hoặc Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2000 của Chính phủ:

– Thanh niên xung phong được xét hưởng trợ cấp hàng tháng theo Khoản 3 Điều 2, Quyết định 104/1999 hoặc trợ cấp một lần theo Khoản 4 Điều 2, Quyết định 104/1999 là người không thuộc diện hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như­ thương binh, người đang hưởng lương và trong thời điểm lập hồ sơ ban đầu đang gặp hoàn cảnh sau đây.

  1. Thanh niên xung phong thuộc diện người không còn khả năng lao động, hiện sống cô đơn không nơi n­ương tựa, không có người thân đảm bảo việc nuôi dưỡng hoặc có người thân như­ng họ cũng thực sự gặp hoàn cảnh khó khăn ngoài việc được Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ­ương xét hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 167/TTg ngày 08 tháng 4 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ hoặc Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2000 của Chính phủ; đồng thời được xét hưởng trợ cấp một lần bằng 1.500.000 đồng/người (một triệưu năm trăm ngàn đồng) do Ngân sách Trung ­ương bảo đảm.
  2. Người được xét hưởng trợ cấp một lần bằng 1.500.000 đồng/người (một triệưu năm trăm ngàn đồng) do Ngân sách Trung ­ương bảo đảm là người ở một trong các hoàn cảnh sau đây:

– Người bị ốm đau kéo dài (là người mắc các bệnh phải nghỉ việc để chữa bệnh dài ngày theo danh mục được quy định tại Thông t­ư số 33/TT-LB ngày 25 tháng 6 năm 1987 của Bộ Y tế và Tổng liên Đoàn lao động Việt Nam).

– Người không còn khả năng lao động (nam 60 tuổi trở lên, nữ 55 tuổi trở lên tínhư theo năm d­ương lịch hoặc được Hội đồng Giám định Y khoa kết luận mất sức lao động từ 61% trở lên).

– Người thuộc hộ nghèo (chuẩn hộ nghèo theo Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01 tháng 11 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội).

  1. Thẩm quyền, trách nhiệm lập thủ tục công nhận và giải quyết quyền lợi người hưởng chính sách như­ thương binh:
  2. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương.

1.1. Tỉnh Đoàn, thành Đoàn xét cấp giấy chứng nhận bị thương đối với thanh niên xung phong khi bị thương thuộc quyền quản lý của cấp tỉnh, thành phố và của Trung ­ương Đoàn hiện đang c­ư trú tại địa phương.

1.2. Bộ Giao thông – Vận tải xét cấp giấy chứng nhận bị thương đối với thanh niên xung phong khi bị thương thuộc quyền quản lý sử dụng của Bộ Giao thông – Vận tải.

  1. Căn cứ để cấp giấy chứng nhận bị thương.

2.1. Là giấy tờ được xác lập trong thời kỳ phục vụ trong lực lượng thanh niên xung phong có ghi nhận tình trạng thương tật như­: Phiếu chuyển thương, chuyển viện, bệnh án, giấy ra viện, phiếu sức khoẻ kèm theo bản khai cá nhân, biên bản đề nghị của xã/phường nói tại mục 4 d­ưới đây.

2.2. Có một trong các giấy tờ cũ chứng Minh là thanh niên xung phong như­ quy định ở tiết d khoản 1.1, mục 1 phần I của Thông tư­ này.

2.3. Sau khi có đầy đủ căn cứ nói trên, ủy ban nhân dân xã, phường chuyển đến huyện Đoàn, quận Đoàn kiểm tra, lập danh sách những người đủ Điều kiện để đề nghị tỉnh Đoàn, thành Đoàn, Bộ Giao thông – Vận tải xét và cấp giấy chứng nhận bị thương theo thẩm quyền.

Giấy chứng nhận bị thương và giám định thương tật chỉ xác định vết thương thực thể theo quy định tại Thông t­ư số 22/LĐTBXH-TT ngày 29 tháng 8 năm 1995 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

  1. Giới thiệu giám định thương tật.

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương có trách nhiệm giới thiệu thanh niên xung phong đi giám định thương tật.

Để việc giải quyết chính sách được thuận lợi, thống nhất, kịp thời, cơ quan cấp giấy chứng nhận bị thương và giới thiệu giám định thương tật chuyển toàn bộ hồ sơ cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi thanh niên xung phong c­ư trú để phối hợp kiểm tra, rà soát lại và chuyển đến Hội đồng Giám định Y khoa tỉnh, thành phố giám định thương tật. Sau khi giám định thương tật, Hội đồng Giám định Y khoa tỉnh, thành phố gửi kết quả đến Sở Lao động- Thương binh và Xã hội (nơi đã chuyển hồ sơ đến giám định thương tật).

Riêng đối với thanh niên xung phong do Bộ Giao thông – Vận tải cấp giấy chứng nhận bị thương có hộ khẩu th­ờng trú trên địa bàn thành phố Hà Nội được xem xét giới thiệu giám định thương tật tại Hội đồng Giám định Y khoa Bộ Giao thông – Vận tải (nếu có nguyện vọng).

  1. Hồ sơ người bị thương.

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương đối với thanh niên xung phong lập và hoàn chỉnhư hồ sơ, gồm:

4.1. Bản khai cá nhân (mẫu số 01) có xác nhận và đề nghị của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc trưởng thôn, xóm, đường phố nơi đang c­ư trú.

4.2. Giấy tờ chứng nhận là thanh niên xung phong quy định tại tiết d, khoản 1.1, mục 1, phần I Thông t­ư này.

4.3. Biên bản đề nghị xác nhận người hưởng chính sách như­ thương binh của phiên họp tập thể hội đồng xác nhận xã, phường nơi thanh niên xung phong đang c­ư trú (mẫu số 3).

4.4. Giấy xác nhận và đề nghị của quận Đoàn, huyện Đoàn.

4.5. Giấy chứng nhận bị thương (mẫu số 04).

4.6. Giấy tờ làm căn cứ cấp giấy chứng nhận bị thương được xác lập trong thời kỳ phục vụ trong lực lượng thanh niên xung phong có ghi nhận tình trạng thương tật như­: Phiếu chuyển thương, chuyển viện, bệnh án, giấy ra viện, phiếu sức khoẻ.

4.7. Biên bản giám định thương tật do Hội đồng Giám định Y khoa có thẩm quyền cấp (mẫu số 05).

  1. Thủ tục giải quyết quyền lợi đối với người bị thương.

Đối với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.

  1. Kiểm tra toàn bộ nội dung các giấy tờ trong hồ sơ thương tật quy định tại mục 2, mục 4 phần II của Thông t­ư này.

Nếu phát hiện có sai sót thì chuyển hồ sơ đến cơ quan cấp giấy chứng nhận bị thương hoặc chuyển biên bản giám định thương tật đến Hội đồng Giám định Y khoa kèm theo công văn nêu rõ sai sót để xem xét giải quyết.

  1. Lập danh sách chuyển về ủy ban nhân dân xã, phường những hồ sơ đủ Điều kiện, tiêu chuẩn để thông báo công khai cho nhân dân biết. Sau 15 ngày kể từ ngày thông báo, nếu không có thắc mắc gì thì Sở lập bản trích lục hồ sơ thương tật (mẫu số 06) và hoàn tất thủ tục giải quyết quyền lợi theo quy định tại điểm 3 và 4, mục IV, phần B Thông tư­ 16/1998. Đồng thời thông báo cho cơ quan giới thiệu thanh niên xung phong giám định thương tật biết.

 III. Thẩm quyền trách nhiệm lập hồ sơ liệt sĩ và giải quyết quyền lợi gia đình liệt sĩ

  1. Thẩm quyền cấp giấy báo tử.

Tỉnh Đoàn, thành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Bộ Giao thông – Vận tải xem xét cấp giấy báo tử đề nghị công nhận liệt sĩ đối với người hy sinh là thanh niên xung phong như­ đối với việc cấp giấy chứng nhận bị thương quy định tại mục 1, phần II của Thông t­ư này.

  1. Hồ sơ đề nghị công nhận liệt sĩ.

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy báo tử đề nghị công nhận liệt sĩ đối với thanh niên xung phong lập hồ sơ chuyển đến Sở Lao động- Thương binh và Xã hội nơi thân nhân liệt sĩ cư­ trú, gồm:

2.1 Đơn phát hiện và đề nghị của gia đình, kèm theo bản sao các giấy tờ liên quan đến liệt sĩ (nếu có) và giấy chứng nhận của hai đồng đội cùng tiểưu đội, phân đội hoặc đội biết rõ Trường hợp hy sinh (mẫu số 07). Người viết giấy chứng nhận đồng đội đã hy sinh phải được thủ trưởng cơ quan nơi đang công tác hoặc Chủ tịch ủy ban nhân dân hoặc cấp ủy xã/phường nơi đang c­ư trú căn cứ hồ sơ cán bộ hoặc lý lịch đảng viên xác nhận về chữ ký và thời gian cùng đơn vị với người hy sinh trong giấy chứng nhận.

2.2. Biên bản đề nghị xác nhận liệt sĩ của phiên họp tập thể hội đồng xác nhận xã/phường nơi gia đình liệt sĩ c­ trú (mẫu số 08) gồm 02 bản.

2.3. Giấy xác nhận và đề nghị của huyện Đoàn, quận Đoàn.

2.4. Giấy báo tử đề nghị công nhận liệt sĩ (mẫu số 09) gồm 04 bản.

2.5. Giấy chứng nhận tình hình thân nhân liệt sĩ do ủy ban nhân dân xã nơi thân nhân liệt sĩ cư­ trú lập (mẫu số 10) 02 bản.

  1. Trách nhiệm của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.

Thực hiện như­ quy định tại điểm 2, mục III, phần A Thông t­ư 16/1998.

  1. Giải quyết quyền lợi.

Thực hiện như­ quy định tại mục IV, phần A Thông tư­ 16/1998.

  1. Trách nhiệm lập hồ sơ thực hiện chế độ trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong
  2. Đối với tỉnh Đoàn, thành Đoàn.

1.1. Phát hiện, lập hồ sơ, xét duyệt hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng và trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong thuộc quyền quản lý trực tiếp của địa phương và thanh niên xung phong thuộc quyền quản lý của Trung ­ương Đoàn, Bộ Giao thông – Vận tải đang c­ư trú tại địa phương, theo quy định tại khoản 2.2, mục 2 phần I Thông t­ư này và đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ra quyết định trợ cấp.

Đối với thanh niên xung phong đã chuyển đến cư­ trú ở tỉnh, thành phố khác mà chưa được xem xét giải quyết thì phải có giới thiệu và có văn bản đề nghị của tỉnh Đoàn, thành Đoàn nơi cư­ trú trước khi chuyển đi.

1.2. Hồ sơ trợ cấp.

  1. Bản khai đề nghị trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần, có xác nhận của trưởng thôn, xóm, đường phố (mẫu số 11).
  2. Giấy tờ chứng nhận là thanh niên xung phong theo quy định tại tiết d, khoản 1.1, mục 1 phần I Thông tư­ này.
  3. Biên bản xác nhận và đề nghị của phiên họp tập thể hội đồng xác nhận xã, phường về hoàn cảnh gia đình và trợ cấp đối với thanh niên xung phong (mẫu số 12).
  4. Giấy xác nhận và đề nghị của huyện Đoàn, quận Đoàn.
  5. Quyết định trợ cấp một lần (mẫu số 13), trợ cấp hàng tháng (mẫu số 14) của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố.

Sau khi hoàn thành thủ tục hồ sơ, tỉnh Đoàn, thành Đoàn lưu giữ 01 bộ chuyển 01 bộ đến Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, nơi thanh niên xung phong c­ư trú để làm thủ tục giải quyết quyền lợi.

  1. Đối với Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố.

 2.1. Chi trả khoản trợ cấp hàng tháng.

Sở Lao động – Thương binh – Xã hội đăng ký quản lý danh sách (mẫu số 15), tổ chức thực hiện việc chi trả trợ cấp hàng tháng theo quyết định của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố.

2.2. Chi trả khoản trợ cấp một lần.

  1. Sở lập 04 bản tổng hợp (mẫu số 16) gửi về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 03 bản kèm theo công văn để thống nhất với Bộ Tài chính cấp phát kinh phí .
  2. Căn cứ kinh phí được giao, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức việc chi trả trợ cấp một lần và thanh quyết toán đúng chế độ kế toán hiện hành.
  3. Tổ chức thực hiện
  4. Tỉnh Đoàn, thành Đoàn chủ trì phối hợp với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Ban liên lạc cựưu thanh niên xung phong cùng cấp (nếu có) giúp ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tổ chức tuyên truyền rộng rãi nội dung Thông tư­ này; hướng dẫn huyện Đoàn, quận Đoàn, các phòng Tổ chức Lao động – Xã hội và ủy ban nhân dân xã, phường trong việc lập hồ sơ đề nghị xác nhận thanh niên xung phong bị thương, hy sinh trong kháng chiến, trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần quy định tại Thông tư­ này và báo cáo kết quả thực hiện về Trung ương Đoàn và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
  5. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Ban th­ờng vụ tỉnh, thành Đoàn thực hiện các quy định tại Thông t­ này; báo cáo kết quả về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Trung ­ương Đoàn để kịp thời xử lý những vướng mắc.
  6. Quá trình thực hiện chính sách cần thực hiện công khai dân chủ, nhất thiết phải thông báo đến nhân dân thôn xóm, đường phố, xã, phường biết những Trường hợp đủ điều kiện và những Trường hợp không đủ điều kiện xác nhận hưởng quyền lợi.
  7. Trong năm 2003, Bộ Giao thông – Vận tải, tỉnh Đoàn, thành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hoàn thành việc xét cấp giấy chứng nhận bị thương, giấy báo tử đối với hồ sơ thanh niên xung phong được xác nhận là đã kê khai và có trong danh sách lưu trữ tại ủy ban nhân dân xã, phường, quận Đoàn, huyện Đoàn, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội theo quy định tại Thông t­ư số 09/2001/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 5 năm 2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và quy định tại Thông t­ư này.
  8. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với các cơ quan liên quan, ủy ban nhân dân cấp huyện, xã tổ chức kiểm tra những Trường hợp đã được giải quyết chế độ, nếu phát hiện sai sót thì giải quyết theo hướng dẫn tại mục III Thông t­ư số 11/LĐTBXH ngày 19 tháng 9 năm 1990 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và quy định tại Điều 72, Điều 74 của Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ.

Đối với hồ sơ thương tật đã tiếp nhận trước ngày ký Thông t­ư này và hồ sơ thương tật được hoàn chỉnh theo Thông t­ư số 16/1998 mà chưa làm thủ tục giải quyết quyền lợi, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội soát lại, nếu đủ Điều kiện, tiêu chuẩn thì thực hiện theo quy định tại khoản b mục 5 phần II của Thông t­ư này.

  1. Thanh niên xung phong đã có kết luận không đủ Điều kiện xác nhận người hưởng chính sách như­ thương binh, liệt sĩ hoặc đã giải quyết chế độ tại nạn lao động, tai nạn chiến tranh, tai nạn rủi ro, chế độ từ trần thì không lập lại hồ sơ đề nghị xác nhận lại.
  2. Trợ cấp một lần.

7.1. Trước ngày 30 tháng 11 năm 2003 hoàn thành việc kê khai đề nghị trợ cấp của thanh niên xung phong và lập biên bản của phiên họp tập thể hội đồng xác nhận xã, phường quy định tại tiết a, b, c khoản 1.2 mục 1 phần IV của Thông t­ư này.

Các huyện Đoàn, quận Đoàn phối hợp với Phòng Tổ chức Lao động xã hội và ủy ban nhân dân xã, phường khẩn tr­ương kiểm tra, xác nhận và đề nghị trợ cấp một lần, trợ cấp hàng tháng (nếu có) đối với thanh niên xung phong đủ Điều kiện. Đồng thời báo cáo tỉnh Đoàn, thành Đoàn và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội trước ngày 31 tháng 12 năm 2003 về số lượng thanh niên xung phong thuộc diện tiếp tục xem xét hưởng trợ cấp.

7.2. Để giải quyết trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong được kịp thời, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội ứng ngưuồn kinh phí ủy quyền thực hiện chế độ ­ưu đãi người có công cấp cho thanh niên xung phong theo danh sách đã được ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định đồng thời gửi bản tổng hợp (mẫu số 16) về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Sau khi được cấp phát kinh phí sẽ hoàn ứng chi kinh phí ủy quyền chi ­ưu đãi người có công.

  1. Thông tư­ này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo

Thông t­ư này thay thế Thông t­ư số 16/1999/TTLT-BLĐTBXH-TƯĐTNCSHCM ngày 6 tháng 7 năm 1999 của liên tịch Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Trung ­ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Thông tư­ số 06/2000/TTLT-BLĐTBXH-TƯĐTNCSHCM ngày 21 tháng 3 năm 2000 và Thông t­ư số 10/2001/BLĐTBXH-TƯĐTN ngày 31 tháng 5 năm 2001 của liên tịch Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Trung ­ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

Trong Quá trình triển khai thực hiện nếu có gì vướng mắc, đề nghị các cơ quan, địa phương phản ánh về Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Trung ­ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh để kịp thời nghiên cứu giải quyết.

 

KT. BÍ THƯ THỨ NHẤT
TRUNG ƯƠNG ĐOÀN

Bí thư thường trực
(Đã ký)
Đào Ngọc Dung

KT. BỘ TRƯỞNG
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI

Thứ trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Đình Liêu

 Nơi nhận:

– Thủ tướng Chính phủ
– Văn phòng Trung ương Đảng;

– Văn phòng Tổng Bí thư;
– Văn phòng Quốc hội;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Kiểm toán nhà nước;
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– Văn phòng Ban chỉ đạo TW về phòng, chống tham nhũng;
– Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
– Công báo;
– Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
– Ủy ban nhân dân, Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
– Các đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH, Bộ Quốc phòng;
– Website Chính phủ;
– Website Bộ LĐTBXH;
– Lưu: VT, NCC (20b).

 

 

Mẫu số 1

 

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Bản khai cá nhân khi bị thương

 

Họ và tên……………………………………. Sinh năm…………………………………

Ngưuyên Quán………………………………………………………………………………..

Trú Quán………………………………………………………………………………………

Nhập ngũ TNXP ngày…. tháng… năm… Xuất ngũ ngày… tháng… năm…

Đơn vị: Đại đội………………… Đội………………….Tổng đội…………………….

Bị thương hồi…. giờ….. ngày… tháng… năm………………………………………

Chức vụ khi bị thương…………… Đơn vị khi bị thương…………………………

Nơi bị thương………………………………………………………………………………..

Trường hợp bị thương……………………………………………………………………..

Tư­ thế lúc bị thương (đứng, qùy, nằm)………………………………………………

Sau khi bị thương được Điều trị tại……………………………………………………

An dưỡng tại………………………………………………………………………………….

từ ngày…. tháng… năm…. đến ngày……. tháng…… năm……………………….

Các giấy tờ còn lưu giữ được (phiếu chuyển thương, giấy ra viện, phiếu sức khoẻ…)

…………………………………………………………………………………………………….

Tình trạng vết thương thực thể do bị thương khi làm nhiệm vụ:…………..

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Lương hoặc sinh hoạt phí khi bị thương…………………………………………….

Khen thưởng………………………………………………………………………………….

Kỷ luật: Lý do, hình thức…………………….. Cơ quan ra quyết định…………

Họ tên, cấp bậc, chức vụ người chỉ hưuy đơn vị:…………………………………..

– Cấp Trung đội……………………………………………………………………………….

– Cấp đại đội………………………………………………………………………………….

– Cấp đội………………………………………………………………………………………..

Những người biết rõ tình hình khi bị thương:

  1. Họ tên……………………. cấp bậc………………… chức vụ………………………..

Chỗ ở hiện nay………………………………………………………………………………..

  1. Họ tên……………………. cấp bậc………………… chức vụ………………………..

Chỗ ở hiện nay………………………………………………………………………………..

Lý do chưa được giải quyết chế độ……………………………………………………..

Hiện nay đang làm gì, ở đâu:…………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

Lời cam đoan: Tôi đã kê khai lập danh sách đề nghị giải quyết thương tật tại ƯUBND xã/phường ngày…./…./….và xin chịưu trách nhiệm trước pháp lưuật về bản khai cá nhân này.

 

Xác nhận của trưởng thôn, tổ trưởng dân phố, thủ trưởng cơ quan: Đã công khai thông báo từ ngày…/…/… đến ngày…/…/… không có ý kiến khác bản khai của ông (bà)…

Ngày… tháng…. năm…

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

Ngày…. tháng….. năm…..

Người khai ký tên

(Ký và ghi rõ họ tên)

     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Mẫu số 3

 

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Biên bản đề nghị xác nhận người hưởng
chính sách như­ thương binh

 

Hôm nay đại diện Đảng ủy, ủy ban Nhân dân và các đoàn thể nhân dân xã/phường……………………………………………………………………………………………

gồm:…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………….…..

…………………………………………………………………………………………….…..

đã họp để xem xét Trường hợp bị thương của ông (bà)………………………

Ông (bà)……………………………………… sinh năm……………………………….

Ngưuyên Quán……………………………………………………………………………….

Trú Quán……………………………………………………………………………………..

Ngày tham gia lực lượng TNXP: Ngày….. tháng….. năm…………………..

Bị thương ngày…. tháng……. năm…………………………………………………..

Nơi bị thương………………………………………………………………………………

Trường hợp bị thương……………………………………………………………………

Ông (bà) có vết thương thực thể như­ sau………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….……

………………………………………………………………………………………………….

Cấp bậc, chức vụ khi bị thương……………………………………………………….

Căn cứ quy định hiện hành về Điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận thương binh; căn cứ danh sách TNXP bị thương lập ngày……. theo Thông t­ số 09/2001/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 5 năm 2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chúng tôi nhất trí đề nghị ông (bà)………….. được xác nhận là người hưởng chính sách như­ thương binh. Đề nghị cấp trên xem xét xác nhận, cấp giấy chứng nhận thương binh và giải quyết quyền lợi đối với ông (bà)……………………………………………..

 Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh

Ban liên lạc cựưu TNXP

(hoặc đại diện nhân dân)

Đảng ủy xã

Ngày… tháng… năm…

Chủ tịch UBND xã

       

 

 

Mẫu số 4

 

…………………….

…………………….

Số………./………

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

   

 

Giấy chứng nhận bị thương

 

………………………………………………………………………………………………………

Ông/bà………………………………… sinh ngày……… tháng……. năm…………….

Ngưuyên Quán……………………………………………………………………………………

Nhập ngũ hoặc tham gia công tác ngày……. tháng….. năm……………………..

Chức vụ, cấp bậc khi bị thương…………………………………………………………..

Đơn vị khi bị thương: Đại đội………… Đội…………. Tổng đội…………………..

Lương chính hoặc sinh hoạt phí khi bị thương…………………………………….

Bị thương ngày………. tháng……… năm…………………………………………………

Nơi bị thương……………………………………………………………………………………

Trường hợp bị thương………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

Các vết thương thực  thể:……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

Sau khi bị thương được Điều trị tại……………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………..

Ra viện ngày…… tháng…… năm…………………………………………………………..

Địa chỉ hiện nay…………………………………………………………………………………

Nhận xét và đề nghị của cơ quan cấp giấy chứng nhận bị thương:……………

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

…. ngày… tháng…. năm……

Thủ trư­ởng

(Ghi rõ họ tên, chức vụ, ký tên, đóng dấưu)

 

Mẫu số 5

 

…………………………………………

Hội đồng giám định y khoa

Số………./………

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Biên Bản giám định thương tật

 

Hội đồng Giám định Y khoa……………………………………………………………..

Họp ngày…………… tháng…………. năm…………..để giám định thương tật cho Ông (bà)……………………………………………………………………………………………………………

Ngưuyên Quán………………………………………………………………………………………………

Chỗ ở hiện nay…………………………………………………………………………………………..

Cơ quan giới thiệu đến………………………………………………………………………………..

Bị thương ngày….. tháng……… năm………………………………………………………………

Số giấy CMT nhân dân……………………………………………………………………………….

Các vết thương thực thể ghi tại chứng thương hoặc trích lục thương tật:…………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

Kết quả khám hiện tại

 ……………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………..

Quyết định của Hội đồng

 Ông/bà……………………………….. được xác định tỷ lệ thương tật là…………..%

(bằng chữ………………………………………………………………) vĩnhư viễn/tạm thời

theo tiêu chuẩn thương tật ban hành tại Thông t­ Liên Bộ số 12/TT-LB ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Liên Bộ Y tế – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội .

Đề nghị……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

…. ngày…… tháng….. năm…….

 

Ủy viên chính sách

Ủy viên th­ường trực

Chủ tịch hội đồng

     

 

 

 

Mẫu số 6

 

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

 

Cục Thương binh liệt sỹ và người có công

Số……./TBLS-NCC

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

   

 

Bản trích lục hồ sơ thương tật

 

Số tỉnh quản lý……………….. Số Bộ quản lý………………………………………

Họ và tên…………………….. năm sinh……………….. nam/nữ………………….

Ngưuyên Quán………………………………………………………………………………

Chỗ ở hiện nay…………………………………………………………………………….

Ngày Nhập ngũ………………………… Đơn vị……………………………………….

Ngày bị thương…………………… cấp bậc, chức vụ khi bị thương…………..

Nơi bị thương……………………………………………………………………………….

Đơn vị khi bị thương……………………………………………………………………..

Lương hoặc sinh hoạt phí khi bị thương……………………………………………

Thời kỳ khi bị thương…………………………………………………………………….

Trường hợp bị thương…………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………

Giấy chứng nhận bị thương số…………….. ngày…….. tháng……. năm…….

của………………………………………………………………………………………………

Các vết thương thực thể………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Biên bản giám định thương tật số….. ngày… tháng….. năm…… của………

Hội đồng Giám định Y khoa……………………………………………………………

Tỷ lệ thương tật……… % vĩnhư viễn/tạm thời……………………………………….

Quyết định cấp giấy chứng nhận và trợ cấp số……….. ngày….. tháng…….

năm…………. của…………………….. được xác nhận là…………………………….

Hưởng trợ cấp thương tật từ ngày……….. tháng……. năm……………………..

Mức trợ cấp hàng tháng……………………..; Trợ cấp một lần……………………

Phụ cấp (nếu có)…………………………………………………………………………….

Các chế độ khác đang hưởng……………………………………………………………

Trích lục lưu tại Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, hồ sơ bản gốc chuyển về Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh………………… quản lý.

 

….. ngày….. tháng….. năm……

Cục trưởng

Cục Thương binh liệt sỹ và người có công

 


Mẫu số 7

 

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Giấy chứng nhận trư­ờng hợp hy sinh

 

Tên tôi là………………………….. sinh năm…………………………………………….

Ngưuyên Quán………………………………………………………………………………….

Trú Quán………………………………………………………………………………………..

Tham gia TNXP từ ngày…… tháng…. năm….. đến ngày…. tháng… năm…

Đơn vị TNXP………………………………………………………………………………….

Đã được Trung ­ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp Kỷ niệm ch­ương theo Quyết định số…… ngày…. tháng…. năm……

Tôi xin xác nhận Trường hợp hy sinh của đồng chí……………………………….

thuộc đơn vị TNXP……………………………………………………………… như­ sau:

Ngày… tháng…. năm….. đồng chí…. đang làm nhiệm vụ…. tại… thì hy sinh trong Trường hợp……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

Lời cam đoan:…………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………….

 

Xác nhận của xã/phường, cơ quan ƯUBND

Căn cứ hồ sơ, lý lịch của ông(bà)….., xã/phường, cơ quan….. xác nhận ông (bà)…. là TNXP cùng đơn vị……. với ông (bà)…. từ ngày… tháng… năm… đến ngày…. tháng… năm…. đã ký chứng nhận Trường hợp hy sinh của ông (bà)…. là đúng.

…. Ngày…. tháng…. năm….

TM.ƯUBND xã/phường

Ngày…. tháng… năm….

Người viết giấy chứng nhận

(Ký, ghi rõ họ tên)

   

 

 

Mẫu số 8

 

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Biên bản đề nghị xác nhận liệt sĩ

 

Hôm nay đại diện Đảng ủy, ủy ban Nhân dân và các đoàn thể nhân dân xã/phường……………………………………………………………………………………………..

gồm:…………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

đã họp để xem xét Trường hợp hy sinh của ông (bà)………. sinh năm…… là (chồng, vợ, con, anhư, em…..) của……. (quan hệ với liệt sĩ)

Ngưuyên Quán…………………………………………………………………………………

Nơi c­ trú trước khi tham gia cách mạng…………………………………………..

Ngày tham gia lực lượng TNXP: Ngày…. tháng…. năm………………………

Hy sinh ngày….. tháng….. năm………………………………………………………..

Nơi hy sinh……………………………………………………………………………………

Trường hợp hy sinh (ghi cụ thể)……………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Cấp bậc, chức vụ khi hy sinh…………………………………………………………..

Căn cứ quy định hiện hành về Điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận liệt sĩ; căn cứ danh sách TNXP hy sinh lập ngày…./…../… theo Thông t­ số 09/2001/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 5 năm 2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chúng tôi nhất trí đề nghị sưuy tôn ông (bà)……………. là liệt sĩ. Đề nghị cấp trên xem xét xác nhận, cấp giấy chứng nhận hy sinh và giải quyết quyền lợi đối với gia đình liệt sĩ.

 

Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh

Ban liên lạc cựưu TNXP

(hoặc đại diện nhân dân)

Đảng ủy xã

Ngày… tháng… năm…

Chủ tịch UBND xã

       


Mẫu số 9

 

…………………….

…………………….

Số………./………

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

…… ngày…. tháng…. năm……….

   

 

Giấy báo tử
Đề nghị công nhận liệt sĩ

 

…………………………………………………………………………………………………

Ông (bà)………………………………………… sinh năm……………………………

Ngưuyên quán………………………………………………………………………………

Trú quán……………………………………………………………………………………

Nhập ngũ thanh niên xung phong ngày…. tháng…… năm………………..

Chức vụ…………………………………………………………………………………….

Đơn vị TNXP……………………………………………………………………………..

Đã hy sinh ngày…… tháng…… năm……………………………………………….

Tại…………………………………………………………………………………………….

Trong Trường hợp………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Thi hài mai táng tại……………………………………………………………………..

Đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trình Chính phủ tặng Bằng Tổ Quốc ghi công công nhận ông (bà)……………………………… là liệt sĩ.

Thân nhân của ông (bà)……………………………………………………….. gồm:

Chưa:……………………………… sinh năm………………….. (còn sống/đã chết)

Mẹ:………………………………. sinh năm………………….. (còn sống/đã chết)

Hiện c­ trú tại………………………………………………………………………………

Vợ hoặc chồng là…………… sinh năm………………………………………………

và…………… con, hiện c­ trú tại………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..

Đínhư kèm:……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..

 

Thủ trưởng (cơ quan cấp giấy)

(Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ)

Mẫu số 10

 

ƯUBND tỉnh, thành phố

Huyện……………………..

Xã/phường………………..

 

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

…… ngày…. tháng…. năm……….

   

 

Giấy chứng nhận tình hình thân nhân gia đình liệt sĩ

(để xét trợ cấp tuất và giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ)

 

ủy ban Nhân dân xã/phường……………………………………………………………….

Chứng nhận liệt sĩ………………………………………………………………………………

Qưuê Quán…………………………………………………………………………………………..

Có những thân nhân chủ yếưu như­ sau:

STT

Họ và tên

Sinh năm

Quan hệ với liệt sĩ

Nghề nghiệp và chỗ ở hiện nay

Ghi chú (nếu đã chết ghi rõ tháng năm chết)

           
           

 

Thái độ chính trị…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Ghi chú những Điều cần thiết (gia đình có liệt sĩ nào khác, chống Pháp hay chống Mỹ, bảo vệ Tổ Quốc, ghi rõ họ tên liệt sĩ)………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

ủy ban Nhân dân xã/phường đã thống nhất với gia dìnhư liệt sĩ về những điểm ghi trong giấy chứng nhận này.

 

 

TM.Gia đình liệt sĩ

……. ngày…. tháng…. năm…..

TM.ƯUBND xã/phường

   

 

Mẫu số 11

 

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Bản khai đề nghị trợ cấp hàng tháng,
trợ cấp một lần

 

Họ và tên…………………………………… Sinh năm………………………………….

Ngưuyên Quán………………………………………………………………………………..

Trú Quán………………………………………………………………………………………

Tham gia TNXP từ ngày… tháng… năm… đến ngày… tháng…. năm…….

Đơn vị: Đại đội……………… Đội……………….Tổng đội…………………………

Chức vụ……………………………………………………………………………………….

Hoàn cảnh gia đình và bản thân hiện nay:

– Thuộc hộ nghèo?………………………………………………………………………..

– Cô đơn không chồng (vợ) con?…………………………………………………….

– Th­ờng xưuyên ốm đau, bệnh tật cụ thể:……. hoặc mất sức lao động….%

Đã hưởng chế độ, chính sách, mức trợ cấp:

– H­ưu trí, mất sức lao động?…………………………………………………………….

– Thương binh/người hưởng chính sách như­ thương binh, tỷ lệ thương tật hiện nay?………………………………………………………………………………………………………

– Tưuất liệt sĩ?………………………………………………………………………………….

– Trợ cấp hàng tháng đối với người bị nhưiễm chất độc hoá học?……………

– Đề nghị hưởng: + Chính sách như­ thương binh?……………………………….

+ Trợ cấp hàng tháng?……………………………………

+ Trợ cấp một lần?…………………………………………

 

Xác nhận của trưởng thôn
Tổ dân phố nơi c­ trú

Đã công khai thông báo từ ngày… tháng… năm… đến ngày…. tháng… năm… Đề nghị cấp trên xem xét giải quyết hưởng…………………………………………….

Ngày… tháng… năm….

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

Ngày….. tháng…. năm….

Người khai ký tên

   

 

Mẫu số 12

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Biên bản xác nhận hoàn cảnh gia đình và trợ cấp
một lần đối với thanh niên xung phong

 

  Hôm nay đại diện Đảng ủy, ủy ban Nhân dân và các đoàn thể nhân dân xã/phường………………………………………………………………………………………………

gồm:……………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

đã họp để xem xét hoàn cảnh gia đình, bản thân đồng chí……………………

đang sinh sống tại xã/phường……………………………………………….như­ sau:

Đồng chí……………………………………. sinh năm…………………………………..

Ngưuyên Quán…………………………………………………………………………………

Trú Quán……………………………………………………………………………………….

Ngày tham gia lực lượng TNXP: Ngày…. tháng…. năm………………………

Xưuất ngũ ngày….. tháng…… năm……………………………………………………..

Hoàn cảnh gia đình, bản thân hiện nay……………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Căn cứ quy định hiện hành về Điều kiện, tiêu chuẩn hưởng trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần, chúng tôi nhất trí đề nghị cấp trên xem xét thực hiện trợ cấp……. đối với ông (bà)……………….

 

Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh

Ban liên lạc cựưu TNXP

(hoặc đại diện nhân dân)

Đảng ủy xã

Ngày… tháng… năm…

Chủ tịch ƯUBND xã

       

 


Mẫu số 13

 

ƯUBND tỉnh, thành phố

……………………………….

Số:……/……./QĐ-ƯUB

 

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

…… ngày…. tháng…. năm……….

   

 

Quyết định
Của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
(Về việc trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong tham gia kháng chiến)

– Căn cứ Quyết định số 104/1999/QĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến;

– Xét đề nghị của………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………….

Quyết định

 

Điều 1:

Nay trợ cấp một lần cho ông (bà)………………………………… là thanh niên xung phong tham gia thời kỳ kháng chiến.

Sinh ngày………………………………………………………………………………………….

Ngưuyên Quán……………………………………………………………………………………..

Nơi ở hiện nay……………………………………………………………………………………

Đã tham gia lực lượng thanh niên xung phong từ ngày…. tháng…. năm…….. đến ngày….. tháng…… năm…………………..

Được hưởng trợ cấp một lần:1.500.000đồng(một triệưu năm trăm ngàn đồng)

 

Điều 2:

Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội và ông (bà)……………… chịưu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

  1. ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố

Chủ tịch

Nơi nhận:

– Như­ Điều 2;

– Lưu VP.

 

Mẫu số 14

 

ƯUBND tỉnh, thành phố

……………………………….

Số:……/……./QĐ-ƯUB

 

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

…… ngày…. tháng…. năm……….

   

 

Quyết định
Của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
(Về việc trợ cấp hàng tháng đối với thanh niên xung phong tham gia kháng chiến)

– Căn cứ Quyết định số 104/1999/QĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến;

– Căn cứ Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2000 của Chính phủ;

– Xét đề nghị của…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Quyết định

 

Điều 1:

Nay trợ cấp hàng tháng cho ông (bà)………………………………………… là thanh niên xung phong tham gia thời kỳ kháng chiến.

Sinh ngày……………………………………………………………………………………………

Ngưuyên Quán……………………………………………………………………………………….

Nơi ở hiện nay……………………………………………………………………………………..

Đã tham gia lực lượng thanh niên xung phong từ ngày… tháng…. năm…. đến ngày…. tháng….. năm……………………………………………………………………………………

Được hưởng trợ cấp mức………………………………………………………. đồng/tháng

(bằng chữ……………………………………………………………………………………………)

 

Điều 2:

Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và ông (bà)………………… chịưu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

  1. ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố

Chủ tịch

Nơi nhận:

– Như­ Điều 2;

– Lưu VP.

 

Mẫu số 15

 

ƯUBND tỉnh, thành phố…………………..

Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Danh sách TNXP hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng
và trợ cấp một lần

   

 

STT

Họ và tên

Năm sinh

Nguyên Quán, Hộ khẩu th­ờng trú

Trợ cấp hàng tháng

Trợ cấp một lần

Kỷ niệm ch­ương TNXP, Số QĐ ngày… tháng… năm…

Ghi chú

       

Số QĐ ngày tháng năm của ƯUBND tỉnh

Số đăng ký

Số QĐ ngày… tháng… năm… của ƯUBND tỉnh

Số đăng ký

   

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

                   
                   
                   

 

Tổng cộng: Số người hưởng trợ cấp hàng tháng……………..; Số tiền………………… (Bằng chữ……………………………………………………)

Số người hưởng trợ cấp một lần…………………..; Số tiền………………… (Bằng chữ……………………………………………………)

 

…… Ngày….. tháng….. năm……

Giám đốc

Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Mẫu số 16

 

ƯUBND tỉnh, thành phố…………………..

Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Bảng tổng hợp TNXP hưởng trợ cấp một lần
(Theo danh sách TNXP hưởng trợ cấp một lần ngày….. tháng…. năm…..)

   

 

STT

Tên địa phương (Huyện/quận/thị xã)

Trợ cấp một lần

Ghi chú

   

Số người

Số tiền

 

1

2

7

8

10

         
         
         

 

Tổng số người hưởng trợ cấp một lần……………………………………………………………………………………………………………….

Tổng số tiền trợ cấp một lần…………………………………….. (Bằng chữ…………………………………………………………………….)

 

….. Ngày…. tháng…. năm…..

Giám đốc

Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

 

 

 

Download văn bản: Download